CÁCH KHỐNG CHẾ VIÊM PHẾ QUẢN THÀNH CÔNG

Hướng đi mới trong hỗ trợ điều trị viêm phế quản mạn tính an toàn hiệu quả

PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ Nguyên Giám Đốc BV Phổi Trung Ương chia sẻ :Trong phác đồ điều trị các bệnh mạn tính nói chung và điều trị bệnh viêm phế quản mạn tính nói riêng thì việc kết hợp ĐÔNG TÂY y là cần thiết. Dùng Tây y để khống chế nhanh các cơn cấp của bệnh, triệu chứng của bệnh, nhưng dùng lâu dài sẽ gây ra các tác hại không mong muốn. Ngược lại Đông Y hiệu quả chậm hơn nhưng lại tác động vào căn nguyên của bệnh, dùng lâu dài không gây ra các dụng phụ, chính vì thế nên kết hợp Đông Tây để kế thừa ưu điểm của cả 2 phương pháp.

Ở cái tuổi 80, tưởng chừng như được an nhàn tận hưởng tuổi già thì Bác Nguyễn Văn Đức (Thủ Đức, Hồ Chí Minh) ngày ngày vẫn bị những cơn đờm, ho, viêm phế quản mạn hành hạ.

Bác không ngờ rằng đờm, ho tưởng chừng như dễ chữa mà lại ám ảnh bác lâu như vậy. Trước đây chỉ khục khặc ho, ra hiệu thuốc mua vài liều thuốc kháng sinh, long đàm là được. Nhưng lâu dần căn bệnh ngày càng nặng thêm, tần suất bị nhiều hơn, mỗi lần bị cũng kéo dài lâu mới khỏi.Năm 2010 Đi viện khám thì bác sĩ bảo bác bị viêm phế quản mạn tính.

Viêm phế quản mạn tính là bệnh gì?

Viêm Phế quản mạn là tình trạng viêm, tăng tiết chất nhầy mạn tính của niêm mạc phế quản, gây ho, khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng /năm và liên tiếp trong 2 năm trở lên. Bệnh thường khởi phát ở người trên 40 tuổi nghiện thuốc lá, thuốc lào hoặc thường xuyên tiếp xúc với khói bụi độc hại

Triệu chứng điển hình của Viêm phế quản mạn tính : Ho & khạc đờm. Ban đầu: Ho, khạc đờm từng đợt hay vào buổi sáng, đờm nhày trong. Bệnh nặng: ho và khạc đờm thường xuyên. Đợt cấp: Ho, khạc đờm đặc, màu xanh. Màu vàng.

Cách điều trị bệnh viêm phế quản mạn tính hiện nay

Viêm phế quản mạn tính là bệnh mạn tính. Hiện nay chưa chữa khỏi hoàn toàn.

Điều trị đợt cấp của bệnh: Tùy theo mức độ đợt cấp, bệnh nhân có thể điều trị tại nhà theo hướng dẫn hoặc điều trị tại bệnh viện. Các phương pháp điều trị đợt cấp gồm: Điều trị bằng thuốc như kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn, giãn cơ trơn phế quản, corticoid, long đờm…

Tuy nhiên hiện nay, nếu chỉ điều trị Tây y thì không những gây ra những tác dụng phụ mà còn không thể giải quyết được triệt để căn nguyên của bệnh. Sử dụng càng lâu thì tác dụng phụ càng nhiều, bệnh nhân càng đối diện với nhiều nguy cơ.

Ø  Thuốc giãn phế quản : Ngộ độc theophylline, nhịp tim nhanh, run tay chân, chuột rút, hạ Kali….

Ø Thuốc chống viêm: Bệnh cushing, Suy thượng thận, Loét dạ dày, tá tràng………..

♦ CÁC TIN KHÁC
Bitcoin có thể trở lại mức giá kỷ lục 20.000 USD  (09-03-2019)
Tại sàn Bitstamp lúc 7h00 sáng nay 8/3, giá Bitcoin tăng nhẹ 0,1% lên 3.860,6 USD. Theo dữ liệu của Coin Market Cap, trong 24 giờ qua, giá đồng coin này đã tăng trưởng 0,06%, tiến sát về mức 3.911 USD/BTC. Vốn hóa thị trường nhờ đó cũng tăng nhẹ lên 68,7 tỷ USD. Trải qua một năm không mấy tốt đẹp, các công ty khai thác Bitcoin bắt đầu có doanh thu tốt trở lại sau khi giá Bitcoin hồi phục thời gian gần đây.
7 KỸ NĂNG CỰC KỲ QUANG TRỌNG KHI ĐI DU LỊCH MỘT MÌNH.  (09-03-2019)
Không có một người đồng hành đi cùng, bạn có vẻ dễ bị tổn thương trước các nguy cơ lừa đảo, lạc đường, bắt cóc, cũng như các vấn đề về sức khoẻ. Nhưng đi đông người chưa chắc đã an toàn hơn, nếu cả đám người ấy không có các kỹ năng đi, không có khả năng tìm hiểu và nắm được các thông tin liên quan đến hành trình và nơi mình đang có mặt.
HỖ TRỢ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT DO MUỖI GÂY RA.  (08-03-2019)
Sốt rét chính là nguyên nhân gây nên cái chết của gần 1 triệu người dân châu Phi mỗi năm. Nhất là ở những khu vực còn kém phát triển, những căn nhà lụp xụp, kênh rạch mất vệ sinh chính là điều kiện để muỗi sinh sôi nảy nở.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHAI GIA NHẬP CPTPP.  (08-03-2019)
Để tận dụng được lợi ích từ Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp cần phải tuân thủ chặt chẽ những quy định liên quan tới xuất xứ hàng hóa.
PHƯƠNG PHÁP GHÉP TỦY ĐỘT BIẾN CÓ THỂ CHỮA KHỎI HIV.  (07-03-2019)
Người đàn ông ở London đã trở thành ca thứ hai trong lịch sử đã khỏi hẳn HIV. Trong cơ thể của Timothy Ray Brown đã không còn thấy dấu hiệu của virus HIV sau hơn 10 năm nhiễm.